Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), một cơ quan liên chính phủ toàn cầu, đã kêu gọi sự thỏa thuận về các khuôn khổ mới cho việc đánh thuế các công nghệ mới nổi như tiền mật mã.
Trong một báo cáo gửi tới các Bộ trưởng tài chính và các nhà quản lý Ngân hàng Trung ương của các nước thành viên G20 vào hôm thứ ba, OECD cho biết họ đang tìm cách phát triển các công cụ thực tiễn và xây dựng hợp tác để "kiểm tra những hậu quả về thuế của các công nghệ mới", chẳng hạn như tiền mật mã và công nghệ sổ cái phân tán.
Trong nỗ lực mới, tổ chức cho biết, sẽ bắt đầu ngay lập tức như là một phần của Khung thống nhất rộng hơn mà OECD đang phát triển. Khung sẽ được cập nhật vào năm 2019, trước khi được đưa ra vào năm 2020, OECD cho biết.
" alt=""/>Từ OECD đến G20: Các chính sách thuế của tiền mật mã cần sự rõ ràng trên toàn cầuKhi bật chế độ này, iPhone sẽ tự động gọi tới số 911 tại địa phương của người dùng và gửi tin nhắn văn bản kèm địa điểm tới những liên lạc khẩn cấp của người dùng để thông báo tình trạng nguy hiểm.
Trong khi đó, những người dùng iPhone 7 có thể thiết lập chế độ Khẩn cấp SOS bằng cách nhấn phím nguồn 5 lần (tại Ấn Độ là 3 lần) và trượt thanh ngang để gọi tới 911. Tuy nhiên, trên đồng hồ thông minh Apple Watch, người đeo lại không cần lướt bất cứ thanh trượt nào, chỉ cần ấn vào nút đỏ khẩn cấp ở cạnh đồng hồ. Tính năng này hiện vẫn có trên phiên bản hệ điều hành iOS 11 và Watch OS 4.
![]() |
Nút khẩn cấp được đặt ở ngay cạnh đồng hồ Apple Watch. |
Mặc dù đây là tính năng rất hữu ích cho người dùng và cứu nguy cho không ít trường hợp nhưng trên thực tế, tình trạng vô tình khởi động chế độ khẩn cấp thường xuyên xảy ra và gây bất lợi cho chủ sở hữu của chúng. Ví dụ, một người dùng Apple Watch có tên Jason Rowley đã lên tiếng phàn nàn rằng anh bị đánh thức lúc 1 giờ sáng bởi 3 viên cảnh sát xông vào phòng ngủ vì anh đã vô tình kích hoạt chế độ khẩn cấp.
" alt=""/>Bị cảnh sát ập vào nhà giữa đêm vì chế độ khẩn cấp trên Apple WatchChủ nhật tuần trước Facebook đã bị "dính phốt" khá nặng khi bị tố khóa tài khoản người tố cáo mạng xã hội này đã thao túng hơn 50 triệu tài khoản người dùng khác để tham gia vào tranh cử Tống thống Trump năm 2016.
Vậy thực sự người tố cáo "đầy quyền lực" này là ai?
Tuy chỉ mới 28 tuổi nhưng Christopher Wylie đã từng là chuyên gia phân tích dữ liệu đầy kinh nghiệm của công ty Cambridge Analytica. Sở trường của Wylie là mã hóa và dữ liệu khoa học, sau đó sử dụng kiến thức của mình để tạo ra những quảng cáo chính trị dưới vỏ bọc là mỗi cá nhân để thu thập thông tin các cử tri tại Mỹ. (Theo The Guardian)
Theo Wylie, hành động ăn cắp thông tin người dùng vào những âm mưu "đen tối" của Facebook là "phi đạo đức và xâm phạm quyền riêng ty, cũng như bày ra những trò chơi tâm lý với nhiều người mà họ không hay biết".
"Kẻ phản bội nước Mỹ" Edward Snowden cũng đưa ra những nhận định đồng tình với những báo cáo của Wylie:
"Facebook kiếm tiền bằng cách khai thác và bán các thông tin chi tiết về cuộc sống riêng tư của hàng triệu người, ngay cả khi bạn không bao giờ đăng tải những thông tin đó lên mạng xã hôi. Trong vụ bê bối lần này Facebook không phải là nạn nhân, mà là kẻ đồng lõa".
![]() |
Dưới đây là 4 chiến công nhất mà Wylie từng đạt được:
1. Thắng kiện ở tuổi 14
Wylie lớn lên ở British Columbia, Canada, khi mới 6 tuổi anh từng bị lạm dụng tình dục tại trường học. Mặc dù nhà trường đã cố gắng để che giấu, nhưng vụ việc vẫn vỡ lở và một trận chiến pháp lý đã nổ ra. Wylie từng chia sẻ rằng thời điểm này không chỉ khó khăn đối với anh mà cả bố mẹ lẫn bác sĩ điều trị cho anh, vì hơn ai hết họ biết rõ hậu quả lâu dài mà anh sẽ phải chịu.
Tuổi thơ và con đường học vấn của Wylie tưởng như bị chấm dứt bởi vụ kiện cáo thì vào năm 14 tuổi chàng trai kiên cường này đã "lội ngược dòng" khi thắng kiện Bộ Giáo dục British Columbia. Buộc cơ quan này phải thay đổi các chính sách về bạo lực học đường.
" alt=""/>Christopher Wylie